1. Sự tự tin của người mẹ
Ngày nay nhiều bà mẹ đã bị "dao động" khi xem những quảng cáo hấp dẫn trên truyền hình của các nhà sản xuất về sữa bột. Họ băn khoăn khi cân nhắc giữa sữa bột và sữa mẹ mà không biết rằng nuôi con bằng sữa mẹ là bản năng tự nhiên trời phú cho người mẹ. Do vậy mỗi người mẹ nên có tự tin rằng bản thân mình có thể nuôi con thành công bằng chính sữa của mình.
2. Thời gian bắt đầu cho trẻ sơ sinh bú
Trước đây sau khi sinh con khoảng 24 giờ mới cho trẻ bú lần đầu. Nhưng hiện nay các bệnh viện đã áp dụng thuyết mới: chỉ sau 30 phút để mẹ nghỉ ngơi sau sinh sẽ cho trẻ bú ngay. Các nhà khoa học chứng minh rằng để trẻ bú ngay sẽ có tác dụng tốt cho cả mẹ và trẻ.
Đối với trẻ:
- Tập cho trẻ phản xạ mút vú.
- Trong nước sữa ban đầu chứa rất nhiều thành phần bổ dưỡng đặc biệt và chất miễn dịch giúp trẻ tăng cường sức đề kháng. Đồng thời giúp hạn chế được lượng đường thiếu trong máu của trẻ.
Đối với mẹ:
- Cho con bú ngay có thể giúp kích thích tử cung của sản phụ co rụt lại và nhanh chóng trở về trạng thái trước khi mang thai hơn.
- Giảm hiện tượng xuất huyết.
3. Thời gian cho trẻ bên mẹ
Trong vòng 24 giờ không nên tách trẻ vừa sinh ra khỏi người mẹ như trước nay vẫn làm. Ngược lại việc trẻ nằm bên cạnh mẹ lúc vừa chào đời không những giúp trẻ cảm nhận được đầy đủ sự yêu thương của mẹ ngay từ phút đầu tiên mà còn kích thích có hiệu quả sự tiết sữa của sản phụ.
4. Thời gian mỗi lần bú và khoảng cách giữa các lần
- Thời gian một lần bú:
Thời gian mỗi lần bú nếu thuận lợi khoảng 10 - 15 phút. Năm phút đầu có thể bú 2/3 lượng sữa. Nhiều khi trẻ ngừng vài phút trong quá trình bú để trẻ "nghỉ giải lao" hoặc mẹ nói chuyện với trẻ. Nếu thời gian kéo dài trên 20 phút núm vú dễ phát sinh mụn nước. Nếu việc cho bú không thuận lợi thì phải kiểm tra kịp thời để tìm hiểu nguyên nhân do trẻ hay do mẹ thiếu sữa.
- Khoảng cách giữa các lần:
Việc cho bú không nhất thiết phải đúng giờ tuyệt đối, số lần bú và thời gian ngắt quãng nên có sự kết hợp giữa việc cung ứng và nhu cầu của trẻ mà định ra. Thông thường trong những ngày đầu một ngày phải cho trẻ bú trên 8 lần và khoảng 2 - 3 giờ cho bú một lần. Đêm đến trẻ ngủ ngon cũng không cần đánh thức trừ khi trẻ đói và thức dậy. Tập dần thói quen cho trẻ không bú quá nhiều lần vào ban đêm.
5. Cho con bú theo nhu cầu
Theo nhu cầu cả mẹ lần con, thời gian lúc đầu mới sinh không nên quy định số lần và thời điểm bú. Con cần bú lúc nào và bầu sữa mẹ ứ đầy thì cho bú. Nếu trẻ ngủ quá lâu có thể đánh thức trẻ dậy. Cho con bú theo nhu cầu sẽ giúp trẻ có đủ chất dinh dưỡng đồng thời giúp mẹ không bị trướng tức do ứ sữa.
6. Tư thế và phương pháp cho con bú chính xác với bốn bước sau
- Khi cho con bú có thể ngồi hoặc nằm nghiêng một bên hoặc nằm ngửa nhưng phải để thân mình và con nằm bú ở trạng thái dễ chịu nhất, cơ bắp thư giãn, tinh thần thoải mái.
- Thân thể của con quay vào người mẹ, áp sát thân hình mẹ (ngực áp sát ngực, bụng áp sát bụng, miệng áp sát vào bầu vú mẹ). Cố hơi ngửa ra đằng sau đề phòng mũi của trẻ áp sát vào gây ảnh hưởng đến hô hấp.
- Một cánh tay của người mẹ ôm lấy con. Ngón tay cái và bốn ngón tay còn lại của tay kia lần lượt đỡ bầu vú ở phía trên và dưói tạo thành hình chữ C để đưa vú vào sát miệng con. Lấy đầu vú đưa vào miệng con làm cho nó có phản xạ tìm ăn, miệng con há to ra và ngậm phần lớn bầu vú chứ không chỉ núm vú.
- Ngoài ra còn cần quan sát lúc trẻ bú để điều chỉnh tránh làm tắc lỗ mũi của con.
7. Chuẩn bị trước khi cho trẻ bú
- Mẹ phải vệ sinh núm vúa, bầu vú sạch sẽ trước khi cho trẻ bú. Cả tay mẹ và tay bé đều phải rửa sạch sẽ.
8. Thời gian cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ
Các chuyên gia đều khuyên rằng: trong sáu tháng đầu tiên nên cho trẻ ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ mà không cần cho trẻ ăn uống bất cứ thứ gì thêm.
9. Tâm lí của sản phụ
Sau khi sinh tâm lí của người mẹ cũng cần chú ý. Tránh mọi căng thẳng, lo âu phiền muội. Ngược lại nên tạo không khí vui vẻ nhất là lúc cho trẻ bú.
10. Chế độ ăn của sản phụ sau khi sinh
Chế độ dinh dưỡng của người mẹ cho con bú sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sữa do vậy sau khi sinh người mẹ cần đảm bảo đủ chất bằng việc:
- Tăng cường việc cung cấp Protein. Nếu thiếu Protein không những sẽ làm cho sữa tiết ra ít mà còn làm giảm hàm lượng lysin và methioin.
- Bổ sung canxi, chất xơ, vitamin và nước.
Sữa mẹ là thức ăn thiên nhiên có đầy đủ chất dinh dưỡng, là sự đảm bảo cho trẻ sinh trưởng và phát triển. Ăn sữa mẹ là quyền lợi của trẻ nhỏ, nuôi con bằng sữa mẹ là thiên chức và nghĩa vụ của người mẹ đối với đứa con mình sinh ra. Do đó muốn làm tốt việc nuôi con bằng sữa mẹ cần phải kiên trì phương pháp nuôi con một cách chính xác, khoa học.
Ngày nay nhiều bà mẹ đã bị "dao động" khi xem những quảng cáo hấp dẫn trên truyền hình của các nhà sản xuất về sữa bột. Họ băn khoăn khi cân nhắc giữa sữa bột và sữa mẹ mà không biết rằng nuôi con bằng sữa mẹ là bản năng tự nhiên trời phú cho người mẹ. Do vậy mỗi người mẹ nên có tự tin rằng bản thân mình có thể nuôi con thành công bằng chính sữa của mình.
2. Thời gian bắt đầu cho trẻ sơ sinh bú
Trước đây sau khi sinh con khoảng 24 giờ mới cho trẻ bú lần đầu. Nhưng hiện nay các bệnh viện đã áp dụng thuyết mới: chỉ sau 30 phút để mẹ nghỉ ngơi sau sinh sẽ cho trẻ bú ngay. Các nhà khoa học chứng minh rằng để trẻ bú ngay sẽ có tác dụng tốt cho cả mẹ và trẻ.
Đối với trẻ:
- Tập cho trẻ phản xạ mút vú.
- Trong nước sữa ban đầu chứa rất nhiều thành phần bổ dưỡng đặc biệt và chất miễn dịch giúp trẻ tăng cường sức đề kháng. Đồng thời giúp hạn chế được lượng đường thiếu trong máu của trẻ.
Đối với mẹ:
- Cho con bú ngay có thể giúp kích thích tử cung của sản phụ co rụt lại và nhanh chóng trở về trạng thái trước khi mang thai hơn.
- Giảm hiện tượng xuất huyết.
3. Thời gian cho trẻ bên mẹ
Trong vòng 24 giờ không nên tách trẻ vừa sinh ra khỏi người mẹ như trước nay vẫn làm. Ngược lại việc trẻ nằm bên cạnh mẹ lúc vừa chào đời không những giúp trẻ cảm nhận được đầy đủ sự yêu thương của mẹ ngay từ phút đầu tiên mà còn kích thích có hiệu quả sự tiết sữa của sản phụ.

- Thời gian một lần bú:
Thời gian mỗi lần bú nếu thuận lợi khoảng 10 - 15 phút. Năm phút đầu có thể bú 2/3 lượng sữa. Nhiều khi trẻ ngừng vài phút trong quá trình bú để trẻ "nghỉ giải lao" hoặc mẹ nói chuyện với trẻ. Nếu thời gian kéo dài trên 20 phút núm vú dễ phát sinh mụn nước. Nếu việc cho bú không thuận lợi thì phải kiểm tra kịp thời để tìm hiểu nguyên nhân do trẻ hay do mẹ thiếu sữa.
- Khoảng cách giữa các lần:
Việc cho bú không nhất thiết phải đúng giờ tuyệt đối, số lần bú và thời gian ngắt quãng nên có sự kết hợp giữa việc cung ứng và nhu cầu của trẻ mà định ra. Thông thường trong những ngày đầu một ngày phải cho trẻ bú trên 8 lần và khoảng 2 - 3 giờ cho bú một lần. Đêm đến trẻ ngủ ngon cũng không cần đánh thức trừ khi trẻ đói và thức dậy. Tập dần thói quen cho trẻ không bú quá nhiều lần vào ban đêm.
5. Cho con bú theo nhu cầu
Theo nhu cầu cả mẹ lần con, thời gian lúc đầu mới sinh không nên quy định số lần và thời điểm bú. Con cần bú lúc nào và bầu sữa mẹ ứ đầy thì cho bú. Nếu trẻ ngủ quá lâu có thể đánh thức trẻ dậy. Cho con bú theo nhu cầu sẽ giúp trẻ có đủ chất dinh dưỡng đồng thời giúp mẹ không bị trướng tức do ứ sữa.
6. Tư thế và phương pháp cho con bú chính xác với bốn bước sau
- Khi cho con bú có thể ngồi hoặc nằm nghiêng một bên hoặc nằm ngửa nhưng phải để thân mình và con nằm bú ở trạng thái dễ chịu nhất, cơ bắp thư giãn, tinh thần thoải mái.
- Thân thể của con quay vào người mẹ, áp sát thân hình mẹ (ngực áp sát ngực, bụng áp sát bụng, miệng áp sát vào bầu vú mẹ). Cố hơi ngửa ra đằng sau đề phòng mũi của trẻ áp sát vào gây ảnh hưởng đến hô hấp.

- Ngoài ra còn cần quan sát lúc trẻ bú để điều chỉnh tránh làm tắc lỗ mũi của con.
7. Chuẩn bị trước khi cho trẻ bú
- Mẹ phải vệ sinh núm vúa, bầu vú sạch sẽ trước khi cho trẻ bú. Cả tay mẹ và tay bé đều phải rửa sạch sẽ.
8. Thời gian cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ
Các chuyên gia đều khuyên rằng: trong sáu tháng đầu tiên nên cho trẻ ăn hoàn toàn bằng sữa mẹ mà không cần cho trẻ ăn uống bất cứ thứ gì thêm.
9. Tâm lí của sản phụ
Sau khi sinh tâm lí của người mẹ cũng cần chú ý. Tránh mọi căng thẳng, lo âu phiền muội. Ngược lại nên tạo không khí vui vẻ nhất là lúc cho trẻ bú.
10. Chế độ ăn của sản phụ sau khi sinh
Chế độ dinh dưỡng của người mẹ cho con bú sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sữa do vậy sau khi sinh người mẹ cần đảm bảo đủ chất bằng việc:
- Tăng cường việc cung cấp Protein. Nếu thiếu Protein không những sẽ làm cho sữa tiết ra ít mà còn làm giảm hàm lượng lysin và methioin.
- Bổ sung canxi, chất xơ, vitamin và nước.
Sữa mẹ là thức ăn thiên nhiên có đầy đủ chất dinh dưỡng, là sự đảm bảo cho trẻ sinh trưởng và phát triển. Ăn sữa mẹ là quyền lợi của trẻ nhỏ, nuôi con bằng sữa mẹ là thiên chức và nghĩa vụ của người mẹ đối với đứa con mình sinh ra. Do đó muốn làm tốt việc nuôi con bằng sữa mẹ cần phải kiên trì phương pháp nuôi con một cách chính xác, khoa học.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét